KIẾN TRÚC – MỸ THUẬT

1. Kiến trúc là gì?

Kiến trúc là một thuật ngữ được giải thích với khoa học. Kiến trúc là một ngành phản ánh với hai yếu tố trong tính chất nghệ thuật và khoa học. Thực hiện các hoạt động công việc về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình xây dựng. Kiến trúc gắn với yêu cầu cần thiết xác định trong thiết kế. Qua đó đảm bảo các thống nhất đối với thể hiện của hoạt động sau được thực hiện.

Kiến trúc mang đến các phân tích đối với tính chất của không gian. Đồng thời gắn với ý tưởng hình thành đối với thực hiện thiết kế các công trình xây dựng. Phản đảm bảo ý đồ đưa ra được triển khai hiệu quả. Các tính toán khoa học mang đến chính xác, chắc chắn và đảm bảo. Bên cạnh giá trị thể hiện trong tính chất của nghệ thuật. Giúp mang đến và khẳng định giá trị theo thời gian và không gian.

Các yếu tố hình thành:

– Công năng: Chính là mục đích sử dụng được triển khai trong kế hoạch thực hiện. Và trả lời cho câu hỏi sử dụng như thế nào của một công trình kiến trúc. Ứng với các ý nghĩa gắn với thời gian của công trình đó.

– Vật chất – kỹ thuật: Tính toán sử dụng nguyên vật liệu sao cho thật hợp lý. Phản ánh trên thực tế cần thiết và đảm bảo mang đến chất lượng. Gắn với các kết cấu và cấu tạo hình khối không gian. Cùng với ý nghĩa của phương pháp thi công mà người kiến trúc sư triển khai. Đảm bảo cho các yêu cầu cao hơn trong quy định tiêu chuẩn đối vơi vật liệu sử dụng. Và hướng đến các tiếp cận hiệu quả, độc đáo cho các giá trị với thời gian.

– Nghệ thuật: Một công trình kiến trúc phải đảm bảo mỹ quan. Tính chất nghệ thuật như thước đo đối với giá trị. Và có tác động tốt đến tâm lý và nhận thức thẩm mỹ của con người. Cũng như mang đến các công trình với ý nghĩa đo lường giá trị độc đáo trên thế giới.

2/ Mỹ thuật là gì?

Mỹ thuật được hiểu nôm na là “nghệ thuật của cái đẹp”. Đây là một từ Hán Việt, với “mỹ” nghĩa là đẹp, còn “thuật” nằm trong từ “nghệ thuật”. Hiểu một cách đơn giản, mỹ thuật là những cái đẹp từ nghệ thuật, có thể là do con người hoặc từ tự nhiên tạo nên và có thể nhìn thấy được. Vì thế mà người ta còn gọi môn này là “nghệ thuật thị giác” – hay còn có tên tiếng anh là “visual art”.

Theo nghĩa hàn lâm, có rất nhiều cấp độ thưởng thức cái đẹp, phụ thuộc vào sự hiểu biết, khiếu thẩm mỹ cũng như thích của riêng từng người. Chính vì vậy, quan niệm về mỹ thuật cũng chưa nhất quán theo một chuẩn mực nào. Tuy nhiên, một tác phẩm được đánh giá là có phần mĩ thuật biểu hiện tốt thì ít nhiều tác phẩm đó phải có âm vang về tính kinh viện, hàn lâm.

Đôi khi ta còn gặp thuật ngữ “mỹ thuật” trên sân khấu và trong cuộc sống hằng ngày.

Hiểu theo nghĩa rộng, từ “mỹ thuật” còn được sử dụng để phân biệt những ngành lớn của hội họa: mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật công nghiệp, mỹ thuật trang trí…; mỗi ngành có một đặc thù riêng về kỹ thuật thể hiện và giá trị sử dụng.

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, những người hoạt động trong ngành thường chỉ thừa nhận khái niệm mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm và có sự phân biệt rõ rệt giữa mỹ thuật với thủ công mỹ nghệ và mỹ thuật ứng dụng. Đơn giản hơn, mỹ thuật là những đường nét được con người tự quy ước với nhau theo cảm nhận được sử dụng để biểu lộ thế giới thực tại gián tiếp qua một chất liệu nào đó theo một cách riêng của mỗi người cho là đẹp .